Một tin vui cho những ai đang muốn quay trở lại làm việc tại thị trường XKLĐ Hàn Quốc là bộ Lao động thương binh và xã hội đã ký lại hợp tác MOU với bộ Lao động Hàn Quốc, tiếp tục lựa chọn người lao động Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc để làm việc. Thế nhưng vẫn còn một số khu vực có tỷ lệ người lao động bỏ trốn 2021 cao khiến cho thị trường Hàn Quốc e dè khi tuyển chọn. Dưới đây là bảng cập nhật danh sách quận huyện bị cấm đi XKLĐ Hàn Quốc mới nhất năm 2022.
Nguyên nhân khiến cho lao động Việt Nam bị cấm XKLĐ sang thị trường Hàn Quốc?
Khó khăn vì chính sách thắt chặt tuyển dụng
Nhìn vào tình hình hiện nay, Việt Nam có rất ít những công ty đáp ứng đủ nhu cầu tuyển dụng sang thị trường Hàn Quốc. Một trong những công ty ký kết được với doanh nghiệp Hàn Quốc là Công ty Cổ phần Cung ứng Nhân lực Tập đoàn An Dương, một mắt xích quan trọng không thể tách rời trong chuỗi cung ứng nhân lực XKLĐ sang Hàn Quốc.
Khó khăn để nhận được chứng chỉ tiếng Hàn
Tại Hàn Quốc, chứng chỉ ngôn ngữ là một yêu cầu bắt buộc người lao động phải có trong danh mục chuẩn bị trước khi XKLĐ sang Hàn Quốc. Làm cho nhiều người lao động đưa nhau đi học tiếng Hàn để có cơ hội tham gia ứng tuyển.

Tuy nhiên, học và thi chứng chỉ không hề giống nhau, số lượng người tham gia học lớn làm cho tình trạng đăng ký thi tuyển với tỉ lệ chọi tăng đột biến. Thời gian tổ chức thi chứng chỉ tiếng Hàn EPS hằng nay tại Việt Nam chỉ diễn ra 1 năm 1 lần khiến nhiều người lao động nhụt chí.
Khó khăn trong tiêu chí lựa chọn
Cánh cửa lao động tại thị trường Hàn Quốc tuy đã rộng mở hơn trước nhưng tiêu chí tuyển dụng từ người sử dụng lao động lại là một rào cản mới mà người lao động cần phải vượt qua.
Trong đó tiêu chí yêu cầu rằng các công ty, tập đoàn Hàn Quốc chỉ ưu tiên tuyển dụng những người lao động đã từng tham gia làm việc XKLĐ và quay trở về theo đúng quy định pháp luật.
Những người chưa từng tham gia làm việc tại Hàn cho dù đã có chứng chỉ tiếng Hàn vẫn phải chờ công ty Hàn Quốc lựa chọn hết số lao động hợp pháp rồi mới được xem xét đến.
Sự ưu tiên của các công ty Hàn Quốc bắt nguồn từ suy nghĩ không muốn tốn nhiều thời gian để đào tạo. Hơn nữa, việc người lao động chấp hành tuân thủ đúng kỷ luật trong lần đầu tiên được đánh giá rất cao về ý thức làm việc, chấp hành luật pháp của nước sở tại.

Khó khăn về số lượng tuyển dụng
Theo bảng thống kê số liệu năm 2021, chỉ có 20.000 lao động Việt đạt được chứng chỉ Topik tiếng Hàn, nhưng chỉ có 15.000 lao động tuân thủ pháp luật quay trở về nước đúng thời hạn (đây là một con số lớn vì có đến 15.000 lao động thuộc diện ưu tiên nếu muốn sang XKLĐ tại Hàn Quốc lần 2).
Xem thêm: GIẢI ĐÁP: Bị cận thị có đi xuất khẩu Hàn Quốc được không?
Cập nhật danh sách quận huyện bị cấm đi XKLĐ Hàn Quốc
Khu vực/ Tỉnh | Huyện / Thị Xã / Thành phố |
Nghệ An | Thành Phố Vinh |
Nghệ An | Thị xã Cửa Lò |
Nghệ An | Huyện Nam Đàn |
Nghệ An | Nghi Lộc |
Nghệ An | Hưng Nguyên |
Nghệ An | Thanh Chương |
Nghệ An | Diễn Châu |
Nghệ An | Yên Thành |
Nghệ An | Đô Lương |
Nghệ An | Quỳnh Lưu |
Hà Tĩnh | Huyện Nghi Xuân |
Hà Tĩnh | Cẩm Xuyên |
Hà Tĩnh | Lộc Hà |
Hà Tĩnh | Đức Thọ |
Hà Tĩnh | Thạch Hà |
Hà Tĩnh | Kỳ Anh |
Hà Tĩnh | Can Lộc |
Thanh Hóa | Thành phố Thanh Hóa |
Thanh Hóa | Huyện Đông Sơn |
Thanh Hóa | Hoằng Hóa |
Thanh Hóa | Triệu Sơn |
Thanh Hóa | Nga Sơn |
Hà Nội | Huyện Thường Tín |
Hà Nội | Đan Phượng |
Hà Nội | Quốc Oai |
Hải Dương | Thành phố Hải Dương |
Hải Dương | Huyện Cẩm Giàng |
Hải Dương | Chí Linh |
Hải Dương | Tứ Kỳ |
Hải Dương | Thanh Miện |
Hải Dương | Bình Giang |
Hải Dương | Thanh Hà |
Thái Bình | Huyện Vũ Thư |
Thái Bình | Tiền Hải |
Thái Bình | Kiến Xương |
Thái Bình | Đông Hưng |
Nam Định | Thành phố Nam Định |
Nam Định | Huyện Nam Trực |
Nam Định | Huyện Giao Thủy |
Quảng Bình | Thành phố Đồng Hới |
Quảng Bình | Bố Trạch |
Quảng Bình | Ba Đồn |
Bắc Ninh | Huyện Lương Tài |
Bắc Ninh | Huyện Gia Bình |
Bắc Giang | Huyện Lục Nam |
Hưng Yên | Huyện Khoái Châu |
Hưng Yên | Kim Động |
Phú Thọ | Huyện Lâm Thao |
Phú Thọ | Thành phố Việt Trì |
Tham khảo thông tin tuyển dụng tại trung tâm XKLĐ Huế, XKLĐ Quảng Trị, XKLĐ Quảng Bình
Sau nhiều nghiên cứu, đánh giá cũng như tiếp nhận ý kiến từ các công ty Hàn Quốc, An Dương nhận ra rằng số lượng lao động tại Thanh Hóa, Nghệ An thường hay bỏ trốn làm việc, không nghiêm túc cũng như tạo ảnh hưởng xấu đến quá trình sản xuất của doanh nghiệp.

Vì vậy Hàn Quốc đã ra quyết định từ chối người lao động đến từ những khu vực này. Chẳng may người lao động có hộ khẩu trong khu vực bị cấm thì cơ hội XKLĐ sang Hàn Quốc không còn rộng mở.
Công ty Cổ phần Cung ứng Nhân lực Tập đoàn An Dương – mắt xích không thể thiếu cho thị trường XKLĐ Hàn Quốc
Công ty Cổ phần Cung ứng Nhân lực Tập đoàn An Dương đã nỗ lực không ngừng, luôn lắng nghe, giải thích các yêu cầu từ nhà tuyển dụng Hàn Quốc. Cố gắng cải thiện mối quan hệ hợp tác để tạo thêm cơ hội việc làm cho người lao động trong những khu vực bị cấm.
Hiện nay An Dương đang tổ chức các chương trình du học nghề Hàn Quốc dành riêng cho người lao động trẻ muốn cải thiện kỹ năng, kiến thức của bản thân. Ngoài ra An Dương còn lên kế hoạch thường xuyên cho những buổi định hướng việc làm cho người lao động.

Là một mắt xích không thể tách rời trong chuỗi cung ứng lao động, Đơn vị XKLĐ uy tín An Dương sẽ cố gắng cải thiện, nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo, đem đến nguồn nhân lực nổi trội mà các công ty Hàn Quốc không thể chối từ.
Tóm lại, “bảng cập nhật danh sách quận huyện bị cấm đi XKLĐ Hàn Quốc mới nhất” tuy là điều không vui nhưng chưa phải là dấu chấm hết cho người lao động. Người lao động cần phải cập nhật thông tin không ngừng từ các thị trường XKLĐ lớn, tiềm năng như XKLĐ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan,… học hỏi, cải thiện bản thân để không bỏ lỡ những cơ hội làm việc trước mắt. Hãy liên hệ đến An Dương khi có nhu cầu XKLĐ để được tư vấn thủ tục, quy trình cụ thể.
Tham khảo thêm: Tin tức – Sự kiện